Tổng hợp các nguyên nhân gây ra hiện tượng đau tinh hoàn và cách chữa trị hiệu quả
Hiện tượng đau tinh hoàn khiến nam giới không chỉ đau đớn, khó chịu mà còn làm chất lượng cuộc sống, khả năng tình dục thuyên giảm. Nhiều người ngại ngùng không dám tới cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám, điều trị dẫn tới bệnh càng nặng, để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Để hiểu hơn về bệnh cũng như cách điều trị hiệu quả, anh em cùng tham khảo bài viết dưới đây nhé!
Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng đau tinh hoàn
Đau tinh hoàn do nhiều nguyên nhân khác nhau, đôi khi hiện tượng này chỉ do nam giới ho. Nhưng, hầu hết các trường hợp đều là biểu hiện của chứng thoát vị hoặc chứng giãn tĩnh mạch tinh hoàn. Dưới đây là một số nguyên nhân cho biết nam giới đã mắc phải căn bệnh nguy hiểm này:
Đau tinh hoàn do yếu tố sinh lý
Khi quan hệ hoặc thủ dâm, máu dồn về dương vật nhiều khiến xuất hiện hiện tượng đau tinh hoàn , mức độ đau vừa phải, không quá khó chịu, tự hết sau một khoảng thời gian ngắn.
Nam giới mang vác nặng gây chèn ép dương vật và tinh hoàn thì cũng có thể gây đau nhức, mỏi tinh hoàn...
Ngoài ra, đau tức vùng tinh hoàn có khi chỉ là hiện tượng sinh lý bình thường do sự cương cứng của dương vật thường xuyên hay có cảm giác muốn phóng tinh, nhất là vào buổi sáng sớm.
Đau do bị chấn thương tinh hoàn
Va chạm bất ngờ vào hạ bộ sẽ gây chấn thương tinh hoàn, khiến nam giới đau đớn.
>> xem them: Biểu hiện xoắn tinh hoàn nam giới chớ bỏ qua!
Đau tinh hoàn cũng có thể do những hành động quá mạnh bạo trong khi quan hệ tình dục, tư thế không phù hợp.
Những người thường xuyên phải di chuyển nhiều (lái xe hoặc ngồi sau xe), nhất là đi xe đạp trong một thời gian dài hay trên những địa hình không bằng phẳng có thể bị đau tinh hoàn.
Đau tinh hoàn do bệnh lý
Giãn tĩnh mạch tinh hoàn: Bạn có cảm thấy tinh hoàn của bạn giống như một chiếc túi đựng đầy mì khi bạn đứng lên nhưng lại trở lại bình thường khi bạn ngồi. Đây là một kiểu của giãn tĩnh mạch tinh ảnh hưởng tới tinh hoàn. Tĩnh mạch ở bìu bị thắt lại và giãn ra dẫn tới đau và căng tức kéo dài ở vùng dưới.
Chấn thương và xuất huyết: Bạn đã bao giờ bị va đập tinh hoàn cực mạnh. Cú va đập có thể khiến bạn ngừng thở trong vòng vài giây nhưng bạn có thể kéo mình trở lại. Đôi khi, một chấn thương nặng có thể khiến máu chảy ra ngoài túi bìu. Tình trạng này có thể được chữa khỏi bằng cách nghỉ ngơi tại giường hoặc phẫu thuật dẫn lưu nhỏ.
Thoát vị bẹn: Thoát vị là tình trạng một bộ phận nào đó của cơ thể bị đẩy ra khỏi vị trí bình thường được giới hạn của nó trong cơ thể. Thoát vị bẹn là bệnh lý hay gặp ở nam giới. Thoát vị bẹn là thường xảy ra ở nơi tinh hoàn được nối với cơ thể. Khi bị thoát vị bẹn, người bệnh thấy tức nặng ở vùng bẹn bìu, một bên bìu to lên thành khối phồng do ruột ở trên dồn xuống. Bìu này càng to thêm khi người bệnh đi lại, chạy nhảy hay làm việc nặng, nằm nghỉ khối phồng nhỏ lại hoặc mất hẳn. Bệnh thường đòi hỏi phẫu thuật để cắt bỏ và tốt nhất là không nên trì hoãn phẫu thuật.
>>Bác sĩ chuyên khoa tư vấn miễn phí tại đây!
Sỏi thận: Khi sỏi thận bị đẩy xuống, nó có thể gây đau dữ dội cho tinh hoàn. Nhưng dù sao đau tinh hoàn do sỏi thận cũng là may mắn nhất. Nhiều người sẽ thở dài nhẹ nhõm vì tinh hoàn được an toàn.
Xoắn tinh hoàn: Xoắn tinh hoàn là tình trạng thừng tinh bị xoắn lại, làm ngừng trệ nguồn máu nuôi tinh hoàn, thời gian xoắn kéo dài làm thương tổn nhu mô tinh hoàn. Điều này dẫn đến tình trạng đau âm ỉ. Nếu chậm đến bác sĩ bạn có nguy cơ mất một bên tinh hoàn.
Viêm mào tinh hoàn: Nếu bạn cảm thấy tinh hoàn mềm và sưng viêm, có thể là do các ống mào tinh trong tinh hoàn bị nhiễm một loại vi khuẩn hoặc virus. Điều này thường xảy ra do các bệnh lây truyền qua đường tình dục hoặc nhiễm trùng tiết niệu.
Nếu bạn cảm thấy tinh hoàn mềm và sưng viêm, có thể là do các ống mào tinh trong tinh hoàn bị nhiễm một loại vi khuẩn hoặc virus
Vỡ tinh hoàn: Tình trạng này là do vỡ túi bìu dẫn đến chảy máu và xuất huyết. Điều này thường xảy ra do tác động nghiêm trọng bên ngoài do chấn thương thể thao và tai nạn giao thông.
Nang mào tinh: Nang mào tinh về cơ bản là một u nang phát triển trong ống dẫn tinh trùng. Trong phần lớn các trường hợp nang này là lành tính vì nó được hình thành do sự tích lũy của tinh trùng. Nếu nang mào tinh quá lớn có thể dẫn đến căng tức và gây đau.
Ung thư tinh hoàn: Có một thực tế đáng ngạc nhiên là rất ít nam giới bị đau khi bị ung thư tinh hoàn. Thông thường, ung thư tinh hoàn được phát hiện khi bạn cảm thấy có một khối u. Nhưng nếu ung thư ở trong giai đoạn có khối u, bạn có thể cảm thấy hơi đau tức.
Tổn thương thần kinh sinh dục: Loại tổn thương thần kinh này xảy ra do áp lực kéo dài lên tinh hoàn khi bạn đi xe đạp. Tình trạng này gây đau dữ dội và thường được gọi là “Hội chứng của người đi xe đạp”.
Triệu chứng của hiện tượng đau tinh hoàn
Đau tinh hoàn có thể diễn ra ở 1 hoặc 2 bên tinh hoàn. Đây là bệnh lý của nhiều bệnh lý nguy hiểm. Dưới đây là một số triệu chứng điển hình:
>> Xem them: Tìm hiểu: Tinh hoàn bị lệch có sao không, có nguy hiểm không?
- Cảm giác đau tức tinh hoàn bên phải , trái , đau tinh hoàn sau quan hệ
- Khi sờ bằng tay , hoạt động mạnh , mặc quần chật cũng cảm thấy đau tức tinh hoàn
- Bìu căng , có dấu hiệu sưng đỏ
- Có hiện tượng tiểu nhiều lần , tiểu buốt , tiểu ra máu
- Cơ thể cảm thấy mệt mỏi , đau tức vùng dưới . Đôi lúc thấy đau đầu , buồn nôn
- Đau háng , đau khi xuất tinh
Tác hại của hiện tượng đau tinh hoàn
Đau tinh hoàn để lại nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng tới sức khỏe, chất lượng đời sống tình dục của nam giới:
Ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng sinh dục : Đau tức tinh hoàn có thể gây 1 số bệnh nam khoa như : xuất tinh sớm , liệt dương , suy giảm ham muốn tình dục . Từ đó ảnh hưởng đến đời sống tình dục và hạnh phúc gia đình bạn
- Vô sinh , hiếm muộn : Đau , sưng tinh hoàn có thể làm thay đổi môi trường tinh trùng , ảnh hưởng đến chất lượng tinh trùng . Đây là căn bệnh gây vô sinh ở nam giới nếu không được điều trị sớm
- Gây nhiều bệnh lí khác : Hiện tượng đau , sưng tinh hoàn có thể kèm theo đau lưng , tháo hoa sớm . Có thể truyền nhiễm viêm phụ khoa cho bạn tình
Cần làm gì khi thấy hiện tượng đau tinh hoàn?
Khi bị đau tinh hoàn, nam giới nên tới cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ thăm khám, điều trị khỏi bằng các thuốc giảm đau, kháng viêm...tránh làm ảnh hưởng tới chất lượng tinh trùng, mất khả năng sinh sản.
Khi bị đau tinh hoàn, nam giới không nên làm việc nặng nhọc, hoặc phải gắng sức, dừng hẳn việc chơi thể thao. Trong sinh hoạt hàng ngày, cần vận động nhẹ nhàng, tham gia các môn thể thao vừa sức.
>>Bác sĩ chuyên khoa tư vấn miễn phí tại đây!
Khi mới chơi thể thao, không nên chơi ngay các môn đòi hỏi nhiều thể lực mà phải lượng sức dần. Cần tránh mọi va chạm mạnh dễ dẫn đến chấn thương cho cơ thể, nhất là vùng hạ bộ
Cần theo dõi cơn đau giảm dần hay tăng dần theo thời gian. Nếu chỉ đau trong thời gian ngắn và cơn đau không lặp lại thì không đáng lo.
Nhưng cơn đau tăng hoặc đau âm ỉ và lặp đi lặp lại thì cần chủ động tới gặp bác sĩ nam khoa để được điều trị kịp thời.
Điều trị đau tinh hoàn không khó khăn, chỉ cần điều trị đúng phương pháp, theo liệu trình điều trị của bác sĩ nam khoa sẽ khắc phục được tổn thương tinh hoàn, đảm bảo chức năng sinh lý của bệnh nhân được hồi phục như bình thường.
Trên đây là những kiến thức hữu ích về hiện tượng đau tinh hoàn. Hy vọng với những thông tin bổ ích này, nam giới sẽ sớm nhận biết dấu hiệu bệnh của mình để chữa trị bệnh nhanh khỏi, tránh xảy ra biến chứng nguy hiểm.
Các tìm kiếm liên quan đến hiện tượng đau tinh hoàn
cách chữa đau tinh hoàn
đau tinh hoàn bên phải
đau tinh hoàn và bụng dưới
cách giảm đau tức tinh hoàn
đau tinh hoàn bên trái là bị gì
chữa viêm tinh hoàn tại nhà
đau thừng tinh hoàn
triệu chứng viêm tinh hoàn